Hà Nội – Rối nước 300 năm ở làng Đào Thục
Múa rối nước Đào Thục (xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) có từ 300 năm nay. Ông tổ của nghề là cụ Nguyễn Đăng Vinh (tự Phúc Khiêm – Đào tướng công) đỗ tiến sĩ và làm quan Tổng nội giám.
Cảnh đẹp đất nước, con người Việt Nam
Múa rối nước Đào Thục (xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) có từ 300 năm nay. Ông tổ của nghề là cụ Nguyễn Đăng Vinh (tự Phúc Khiêm – Đào tướng công) đỗ tiến sĩ và làm quan Tổng nội giám.
Đền Hùng là một quần thể du lịch đền chùa nổi tiếng ở Phú Thọ, là nơi tập hợp những giá trị tinh hoa và đặc sắc của dân tộc. Đặc biệt vào dịp Giỗ tổ hàng năm, nơi đây thu hút một lượng lớn khách du lịch tới làm lễ, dâng hương.
Được UNESCO nhiều lần công nhận là một trong 7 kỳ quan thiên nhiên của thế giới, vịnh Hạ Long được ví như thiên đường nơi hạ giới khi mang trong mình cả một “tác phẩm nghệ thuật” của tạo hoá. Mấy ai biết bên cạnh nét đẹp “trời phú” đó, Hạ Long còn có một nền văn hoá biển lâu đời mang tên Cửa Vạn. Nếu như vịnh Hạ Long là một tuyệt tác của thiên nhiên thì làng chài Cửa Vạn lại chính là tuyệt tác do bàn tay con người tạo ra.
Hạ Long không chỉ là điểm đến hấp dẫn với du khách trong nước mà còn với cả du khách thập phương. Không phải ngẫu nhiên mà vịnh Hạ Long hai lần được UNESCO công nhận danh hiệu Di sản Thiên nhiên Thế giới. Vẻ đẹp, sự cuốn hút của cảnh quan thiên nhiên trù phú, độc đáo cùng con người thân thiện đã khiến Hạ Long trở thành một trong những địa điểm du lịch “hot” nhất Việt Nam.
Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử – văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế, Việt Nam, được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993.
Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử – văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế, Việt Nam, được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993.
Quần thể Tràng An đã được UNESCO công nhận đồng thời là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, trở thành di sản hỗn hợp đầu tiên ở Việt Nam.